NGƯỜI BỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM CÓ NÊN ĐI BỘ VÀ TẬP LUYỆN KHÔNG?
Thoát vị đĩa đệm thường khiến người bệnh đau đớn, khó khăn khi vận động, di chuyển. Đó chính là lý do khiến họ e ngại rằng tập thể dục, đi bộ sẽ khiến cơn đau dữ dội hơn. Vì thế họ cho rằng bị thoát vị đĩa đệm thì chỉ nên nghỉ ngơi chứ không nên tập thể dục để tránh bệnh đau đớn hơn. Bạn nghĩ sao về ý kiến này?

Bạn đã tưởng tượng nếu xương khớp của mình một ngày không hoạt động sẽ ra sao chưa? Có một điều hiển nhiên là nếu chúng ta không vận động thì cơ thể không còn linh hoạt nữa, khí huyết không được lưu thông đều đặn và cơ thể sẽ không thể khỏe mạnh săn chắc được.
Đi bộ là một bài tập cực kỳ đơn giản lại dễ thực hiện và không mất quá nhiều công sức. Đi bộ, hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể thư giãn. Đặc biệt, đi bộ giúp cải thiện tuần hoàn máu, thúc đẩy quá trình trao đổi chất, đưa các chất dinh dưỡng đến nuôi dưỡng các mô cột sống, hỗ trợ cho quá trình điều trị thoái hóa cột sống, thoát vị đĩa đệm rất hiệu quả.
Bên cạnh đó, tập thể dục cũng rất hiệu quả khi làm các cơ vùng thắt lưng và vùng cổ bền vững và cứng cáp hơn. Như vậy chúng có thể chống đỡ được trọng lượng cơ thể lên các xương và cột sống. Đồng thời chúng cũng giúp làm giảm tình trạng tổn thương và các cơn đau sau này.
Vậy, người bị thoát vị đĩa đệm nếu đi bộ và vận động phù hợp sẽ giúp ích rất lớn trong quá trình điều trị bệnh của mình.
NGUYÊN TẮC ĐI BỘ VỚI NGƯỜI BỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Đi bộ là một phương pháp tập luyện đơn giãn và hữu ích. Tuy nhiên để đạt được hiệu quả tốt nhất, bạn vẫn cần áp dụng một số nguyên tắc sau:
– Bắt đầu đi bộ với tốc độ chậm rãi, nhẹ nhàng và từ từ tăng dần theo thời gian. Điều đó sẽ giúp cơ thể làm quen và thích nghi tốt hơn với chế độ luyện tập.
– Đi bộ với tự thế thư giãn, 2 tay vung thoải mái, vừa phải và 2 chân nên thả lỏng khi di chuyển.
– Nhìn thẳng về phía trước, hãy luôn giữ cột sống luôn thẳng đứng, tránh đi bộ với thư thế quá chúi người về phía trước hay ngửa ra phía sau quá nhiều.
– Bước đi một cách nhẹ nhàng, sải chân vừa phải, không nenen sải chân quá rộng tránh tổn thương dây chằng.
– Để tay được tự do vung vẩy, không bị cản trở trong quá trình đi bộ thì bạn không nên cầm theo vật dụng kh ở tay như điện thoại, nước uống, đồ ăn,…
– Không vừa đi vừa ăn uống hay “dán mắt” vào màn hình điện thoại.
– Không vừa đi vừa nghe nhạc, ăn uống hay tập trung “dán mắt” vào màn hình điện thoại.
– Kết hợp hít thở nhẹ nhàng, đều đặn khi đi. Nếu cảm thấy mệt, hãy nghỉ ngơi để lấy lại sức.
– Lựa chọn giày và trang phục thoải mái khi đi bộ, Không mặc trang phục quá chật hay bó sát cơ thể bởi chúng có thể khiến máu lưu thông kém.
– Lựa chọn những địa điểm đi bộ ít người và xe cộ đi lại như công viên, tránh đi bộ ở những địa hình dốc, địa hình gồ ghề, tránh đi quá nhanh.
– Nên khởi động nhẹ nhàng trước khi đi bộ và thực hiện các động tác thả lỏng, thư giãn sau khi kết thúc quá trình đi bộ.
Nội dung chính
THỜI ĐIỂM ĐI BỘ TỐT NHẤT CHO NGƯỜI THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM
Các chuyên gia trong lĩnh vực sức khỏe cho rằng thời gian đi bộ hay tập thể dục thì tốt nhất là buổi sáng. Bởi chúng giúp chúng ta tỉnh táo, có tinh thần sảng khoái để bắt đầu một ngày mới. Đặc biệt, đi bộ buổi sáng còn giúp chúng ta hấp thụ nguồn vitamin A giúp xương chắc khỏe. Tuy nhiên, chúng ta cũng không thể phủ nhận chuyện đi bộ buổi tối cũng mang đến những lợi ích tuyệt vời. Đi bộ vào buổi tối giúp chúng ta quên đi căng thẳng, mệt mỏi sau một ngày dài làm việc, giúp tinh thần thư giãn nhờ đó chúng ta sẽ có một giấc ngủ sâu hơn, ngon hơn.
Vậy chúng ta nên đi bộ vào thời điểm nào trong ngày để việc tập luyện có hiệu quả nhất? Không phải cứ muốn đi bộ lúc nào thì đi hay dành nguyên cả buổi sáng hoặc buổi tối để đi bộ. Để đi bộ mang lại tác dụng hiệu quả nhất, chúng ta nên đi bộ vào những khoảng thời gian sau:
– Buổi sáng: Nên đi bộ 30 đến 60 phút sau lúc mặt trời mọc 30 phút đến 9 giờ sáng.
– Buổi chiều: Có thể dành ra 30 phút đến 60 phút để đi bộ trong khung giờ 16 giờ đến 19 giờ.
– Buổi tối: Khoảng thời gian thoải mái về tâm lý nhất là từ 19 giờ đến 21 giờ. Lưu ý, bạn nên đi bộ sau khi ăn tối khoảng 1-2 giờ để không hại hệ tiêu hóa và nên đi bộ trước giờ đi ngủ 1-2 giờ để giúp cơ thể cân bằng nhiệt độ cơ thể và nhịp tim.
Một điều quan trọng bạn cần lưu ý là: hãy cảm nhận và lắng nghe cơ thể mình để tìm ra giải pháp tốt nhất trong quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm nhé!

NGOÀI ĐI BỘ THÌ NGƯỜI BỊ THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM NÊN TẬP GÌ?
Ngoài đi bộ thì bơi lội, yoga, đạp xe là 3 môn thể thao được các chuyên gia trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe khuyến cáo. Tuy nhiên, để việc tập luyện có hiệu quả tốt nhất trong quá trình điều trị thoát vị đĩa đệm thì các chuyên gia đã khuyến cáo người bệnh nên tập luyện cùng các dụng cụ hỗ trợ kéo giãn cột sống đặc biệt là dụng cụ có thêm nhiệt để gia tăng hiệu quả điều trị.
Con lăn nhiệt Hecquyn hiện đang là thiết bị y tế được các bác sỹ khuyên bệnh nhân sử dụng tại nhà để tăng hiệu quả điều trị thoát vị đĩa đệm.
Con lăn nhiệt Hecquyn – thiết bị y tế giúp điều trị các bệnh lý về cột sống như thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, đau thần kinh tọa,… – Điều trị từ gốc bệnh – không dùng thuốc – không phụ thuộc chuyên gia y tế và cơ sở điều trị.

Với nguyên lý sử dụng trọng lượng cơ thể lăn, day, tì, đè lên con lăn giúp nắn chỉnh cột sống, kéo giãn cột sống một cách tự nhiên, giải tỏa sức nặng cơ thể đè nén lên đĩa đệm và giải phóng chèn ép dây thần kinh. Đồng thời nhiệt từ đá thạch anh xanh (50-60 độ) tỏa ra trong suốt quá trình luyện tập giúp giảm và cắt cơn đau nhanh chóng, khí huyết lưu thông, tối ưu hóa quá trình điều trị, đẩy lùi bệnh tật.
Xem ngay: Hướng dẫn điều trị thoát vị đĩa đệm với con lăn nhiệt Hecquyn.
Mọi thắc mắc về sản phẩm vui lòng liên hệ:
Chi Nhánh Công Ty Cổ Phần Dược Phú Thọ Tại Hà Nội
Địa chỉ: Số 4A1 Đầm Trấu, P.Bạch Đằng, Q.Hai Bà Trưng, TP.Hà Nội
Điện thoại: (04)-3971.7811 – 0915.55.44.88
Website: www.tadalafil.vn